Nguyên nhân cách chữa bệnh gout khỏi lâu dài

Tổng quan bệnh Gout (gút)

Bệnh gout là gì?

Bệnh gout (gút) hay còn gọi thống phong, là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu. Axit uric thường vô hại và được hình thành trong cơ thể, sau đó sẽ được đào thải qua nước tiểu và phân. Với người bị bệnh gout, lượng axit uric trong máu được tích tụ qua thời gian. Khi nồng độ này quá cao, những tinh thể nhỏ của axit uric được hình thành. Những tinh thể này tập trung lại ở khớp và gây viêm, sưng và đau đớn cho bệnh nhân.

Bệnh gout đặc trưng bởi những đợt viêm khớp cấp tái phát, người bệnh thường xuyên bị đau đớn đột ngột giữa đêm và sưng đỏ các khớp khi đợt viêm cấp bùng phát, đặc biệt là các khớp ở ngón chân cái, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới các khớp khác ở chân (như đầu gối, mắt cá chân, bàn chân) và ít gặp hơn ở khớp tay (bàn tay, cổ tay, khuỷu tay), cả cột sống cũng có thể bị ảnh hưởng.

Bệnh gout có nguy hiểm không?

Tuy bệnh gout có thể làm cho người bệnh căng thẳng, đau đớn và mất ngủ nhưng gout là bệnh lành tính và có thể khống chế bằng thuốc cũng như phòng ngừa đợt cấp bằng việc thay đổi chế độ ăn.

Dựa vào mức độ nghiêm trọng, bệnh gout được chia thành 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: mức axit uric trong máu đã tăng lên nhưng vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng bệnh gout. Thông thường, người bệnh chỉ nhận thấy triệu chứng đầu tiên của bệnh gout sau khi bị bệnh sỏi thận.

  • Giai đoạn 2: nồng độ axit uric lúc này rất cao, dẫn đến hình thành các tinh thể xuất hiện ở ngón chân (nốt tophi). Nốt tophi thường biểu hiện chậm, hàng chục năm sau cơn gout đầu tiên nhưng cũng có khi sớm hơn. Khi đã xuất hiện thì dễ tăng số lượng và khối lượng và có thể loét. Nốt tophi thường thấy trên sụn vành tai rồi đến khuỷu tay, ngón chân cái, gót chân, mu bàn chân và gân gót.

Trong giai đoạn này, người bệnh sẽ cảm thấy đau khớp nhưng cơn đau sẽ không kéo dài. Một thời gian sau, người bệnh sẽ gặp các triệu chứng khác của bệnh gout với cường độ và tần suất ngày càng gia tăng.

  • Giai đoạn 3: các triệu chứng của bệnh sẽ không biến mất và các tinh thể axit uric sẽ tấn công nhiều khớp.

Hầu hết người bị bệnh gout chỉ ở giai đoạn 1 hoặc 2, rất hiếm người có bệnh tiến triển đến giai đoạn 3 do các triệu chứng bệnh gout đã được điều trị đúng cách ở giai đoạn 2.

Nguyên nhân bệnh Gout (gút)

Nguyên nhân bệnh gout gồm hai nguyên nhân chính: nguyên phát (đa số các trường hợp) và thứ phát

Nguyên phát:

95% các trường hợp xảy ra ở nam giới, độ tuổi thường gặp là 30-60 tuổi.

Chưa rõ nguyên nhân.

Chế độ ăn thực phẩm có chứa nhiều purin như: gan, thận, tôm, cua, lòng đỏ trứng, nấm… được xem là làm nặng thêm bệnh.

Thứ phát

Do các rối loạn về gen (nguyên nhân di truyền): hiếm gặp.

Do tăng sản xuất acid uric hoặc giảm đào thải acid uric hoặc cả hai:

  • Suy thận và các bệnh lý làm giảm độ thanh lọc acid uric của cầu thận
  • Các bệnh về máu: bệnh bạch cầu cấp
  • Dùng thuốc lợi tiểu như
  • Sử dụng các thuốc ức chế tế bào để điều trị các bệnh ác tính

Triệu chứng bệnh Gout (gút)

Triệu chứng bệnh gout thường xảy ra đột ngột và vào ban đêm. Trong một số trường hợp, bệnh gout không có dấu hiệu ban đầu. Các biểu hiện của bệnh gút thường xuất hiện khi người bệnh đã từng mắc gout cấp tính hoặc mãn tính.

Các triệu chứng chính của bệnh bao gồm:

  • Khớp đau đột ngột, dữ dội, sưng tấy

  • Khớp đau nhiều hơn khi đụng vào

  • Khớp sưng đỏ

  • Vùng xung quanh khớp ấm lên

Hầu hết các biểu hiện của bệnh gout thường kéo dài vài giờ trong 1–2 ngày. Tuy nhiên, đối với trường hợp nặng, cơn đau có thể xảy ra trong vòng vài tuần.

Nếu người bị bệnh gout không dùng thuốc trị gout thường xuyên, các triệu chứng của bệnh sẽ nghiêm trọng hơn.

  • U cục tophi: bệnh này đặc trưng bởi sự tích tụ tinh thể dưới da. Thông thường, các khối này sẽ xuất hiện xung quanh ngón chân, đầu gối, ngón tay và tai. Nếu không được xử lý đúng cách thì u tophi sẽ ngày càng lớn hơn.

  • Tổn thương khớp: nếu người bệnh không dùng thuốc trị gout, khớp có thể bị tổn thương vĩnh viễn. Tình trạng này sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương xương và các khớp khác.

  • Sỏi thận: nếu không điều trị gout đúng cách, các tinh thể acid uric không chỉ tích tụ quanh khớp mà còn tích tụ trong thận gây ra sỏi thận.

Đối tượng nguy cơ bệnh Gout (gút)

Tỷ lệ mắc bệnh gout là khoảng 1/200 người trưởng thành. Bệnh có thể ảnh hưởng đến mọi người, không phân biệt tuổi tác và giới tính. Tuy nhiên, nam giới từ 30–50 tuổi và phụ nữ trong giai đoạn sau mãn kinh thường mắc bệnh này nhiều hơn. Bệnh ít khi xảy ra ở người trẻ và trẻ em.

Các yếu tố nguy cơ gây bệnh bao gồm:

  • Chế độ ăn quá nhiều đạm và hải sản

  • Tuổi tác và giới tính: bệnh xuất hiện nhiều hơn ở nam giới và người lớn tuổi

  • Uống nhiều bia trong thời gian dài

  • Béo phì

  • Gia đình có người từng bị gout

  • Mới bị chấn thương hoặc mới phẫu thuật

  • Tăng cân quá mức

  • Tăng huyết áp

  • Chức năng thận bất thường

  • Sử dụng một số loại thuốc có thể là nguyên nhân làm tích tụ axit uric trong cơ thể như: Aspirin, Thuốc lợi tiểu, Thuốc hóa trị liệu, Các loại thuốc có thể làm suy giảm hệ miễn dịch

  • Từng mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm chức năng thận, bệnh tim, xơ vữa động mạch, tắc nghẽn mạch máu, bệnh truyền nhiễm, tăng huyết áp

  • Mất nước

Phòng ngừa bệnh Gout (gút)

Những thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn tiến của bệnh gout:

  • Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc bỏ thuốc được kê toa.

  • Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến bệnh cũng như tình trạng sức khỏe.

  • Điều trị tốt các bệnh lý gây bệnh gout thứ phát như suy thận, các bệnh lý chuyển hóa, ...

  • Tập thể dục hằng ngày

  • Duy trì cân nặng hợp lý

Đặc biệt cần duy trì chế độ ăn uống hợp lý:

  • Tránh ăn nội tạng, nhất là gan, cá mòi

  • Tránh ăn hải sản và thịt đỏ

  • Ăn ít chất béo bão hòa và các sản phẩm chứa ít chất béo

  • Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như dưa leo, củ sắn, cà chua, …

  • Thay thế dùng đường tinh luyện bằng đường tự nhiên trong rau củ và ngũ cốc

  • Uống nhiều nước: uống từ 2,5–3 lít nước mỗi ngày

  • Giảm sử dụng các thức uống có cồn, đặc biệt là bia rượu

  • Không uống cà phê, trà, nước uống có ga

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Gout (gút)

Bệnh gout thường rất khó để chẩn đoán chính xác vì các triệu chứng gần giống với các bệnh khác.

Các biện pháp chẩn đoán được áp dụng bao gồm:

  • Hỏi bệnh sử

  • Khám lâm sàng

  • Xét nghiệm cận lâm sàng:

Xét nghiệm máu để đo nồng độ acid uric trong máu

Chọc hút dịch khớp tìm tinh thể acid uric

Chụp X-quang khớp

Siêu âm khớp

Chụp CT scanner khớp

Chẩn đoán xác định

Có thể áp dụng một trong các tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn Bennet và Wood (1968): được áp dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam do dễ nhớ và phù hợp với điều kiện thiếu xét nghiệm (độ nhạy 70%, độ đặc hiệu 82,7%)

Tìm thấy tinh thể natri urat trong dịch khớp hay trong các nốt tophi.

Hoặc tối thiểu có 2 trong các yếu tố sau đây:

  • Tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần.

  • Tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp bàn ngón chân cái với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần.

  • Có nốt tophi

Tiêu chuẩn của ILAR và Omeract (2000): độ nhạy 70%, đặc hiệu 78,8%

Có tinh thể urat trong dịch khớp, và / hoặc:

Tìm thấy tinh thể urat đặc trưng trong nốt tophi bằng phương pháp hóa học hoặc kính hiển vi phân cực, và / hoặc:

Có 6 trong số 12 biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm và X-quang sau:

  • Viêm tiến triển tối đa trong vòng một ngày

  • Có hơn một cơn viêm khớp cấp

  • Viêm khớp ở một khớp

  • Đỏ vùng khớp

  • Sưng, đau khớp bàn ngón chân I

  • Viêm khớp bàn ngón chân I ở một bên

  • Viêm khớp cổ chân một bên

  • Nốt tophi nhìn thấy được

  • Tăng acid uric máu (nam ≥ 420 mmol/l, nữ ≥ 360 mmol/l)

  • Sưng đau khớp không đối xứng

  • Nang dưới vỏ xương, không có hình khuyết xương trên X-quang

  • Cấy vi khuẩn âm tính

Cách chữa bệnh Gout khỏi an toàn triệt để

Điều trị bệnh bệnh Gout bằng phương pháp “Kim Siêu Vi” kết hợp với việc dùng thuốc đông y để có thể loại bỏ được trực tiếp những nguyên nhân gây ra tình trạng bệnh Gout, sử dụng phương pháp này chúng có thể khôi phục các gân cơ đang bị tổn thương, chèn ép, giải phóng tình trạng xơ hóa và căng cứng ở các cơ bên cạnh đó việc kết hợp với các loại thuốc bắc dưỡng khớp còn có thể giúp nhanh chóng tiêu viêm, giảm đau cho người bệnh và giúp người bệnh không còn cảm giác đau đớn, khó chịu, di chuyển thoải mái hơn và mang lại hiệu quả chữa bệnh lâu dài cho người bệnh.

Đây là phương pháp xâm lấn tối thiểu, chính vì thế có thể bảo tồn, không gây ra biến chứng, an toàn cho người bệnh và thời gian điều trị bệnh nhanh chóng nên sẽ tiết kiệm được chi phí cho người bệnh. cột sống là khớp quan trọng có thể giúp cho người bệnh dễ dàng di chuyển hơn, nhưng khi khớp gối bị ảnh hưởng thì khả năng vận động kém đi, vì thế việc chữa trị bệnh từ sớm là hoàn toàn cần thiết

PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP VIỆT ĐỨC - ĐỊA CHỈ CHỮA BỆNH GOUT UY TÍN TẠI TP. HCM

Thời gian qua, Phòng khám chuyên khoa xương khớp Việt Đức luôn là địa chỉ khám chữa bệnh Gout, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, bệnh gai cột sống.. được hàng triệu người dân tín nhiệm là nhờ những ưu điểm:

  • Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm khám chữa bệnh xương khớp, tiêu biểu như: Tiến sĩ. Bác sĩ ThS. BS Trần Quang Vinh, Thạc sĩ. Bác sĩ Nguyễn Bá Dương, bác sĩ Nguyễn Đình Quý, bác sĩ Ngô Việt Thành,…

  • Phòng khám có hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật y tế hiện đại, tiên tiến được nhập khẩu từ nước ngoài cho kết quả chẩn đoán nhanh chóng, chính xác cao.
  • Dịch vụ y tế đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, thủ tục nhanh gọn, thông tin bảo mật, khám chữa bệnh trong môi trường y tế ưu việt,…
  • Chi phí khám chữa bệnh được niêm yết và công khai với người bệnh minh bạch trước khi điều trị. Ngoài ra, Phòng khám còn có nhiều chương trình ưu đãi giảm chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân đặt lịch hẹn khám trước. Lấy mã số khám miễn phí tại box chát tư vấn
  • Phòng khám làm việc từ 8h-20h tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và ngày lễ, cả trong và ngoài giờ hành chính.

Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh xương khớp hoặc cần tư vấn hỗ trợ, xin vui lòng liên hệ qua Hotline: 0567047888 hoặc đến trực tiếp địa chỉ Phòng khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp Việt Đức - 219D Đường Phạm Viết Chánh, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TPHCM

  • Lợi ích khi đăng ký khám trực tuyến:  
  • Ðược ưu tiên khám trước  
  • Đến là được khám ngay  
  • Được lựa chọn bác sỹ  
  • Được hưởng ưu đãi

SỨC KHỎE CỦA BẠN LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÚNG TÔI!

Phòng Khám Chất Lượng Cao (Gần Sở Y Tế)

Nếu bạn chưa có thời gian đi khám thì có thể khám online với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn trực tiếp

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

Đặt Lịch Khám Online

  • Bác sĩ ơi chữa 1 lần em cảm thấy khỏi bệnh lệch đĩa đệm rồi, hôm đấy bác sĩ em 3 hôm sau quay lại, mà em bận quá, với thấy khỏi rồi thì có phải quay lại lần 2 không

    Phản hồi 7125
  • cho em hỏi bệnh này nên đi chụp xquang hay cộng hưởng từ? chi phí chụp có đắt không

    Phản hồi 22943
  • Hình như bs gần 40t chữa thì phải, thấy rất có tâm, bác sĩ rất hay gọi hỏi thăm, dặn kỹ lắm

    Phản hồi 10661
  • Có tâm có tầm nó chữa khác rồi, tôi nghĩ phòng khám nên mở rộng để chữa được nhiều cho bà con

    Phản hồi 23615
  • em muốn được theo bác sĩ chữa bệnh, thầy cô trong trường em khen nhiều về phòng khám lắm, em rất muốn được phòng khám tạo điền kiện cho em

    Phản hồi 20472
  • Bác cho em sin số điện thoại để em tham khảo với, thấy nhiều người khen bên này quá

    Phản hồi 6332
  • Cô chữa 2 lần thấy khỏi rồi, thì có phải chữa đúng theo liệu trình không hả cháu? vì liệu trình cô 3 lần, thiếu 1 lần nữa, thông cảm vì nhà cô ở xa, lần trước cô có để quên cái mũ với phiếu chụp mri, giữ lại giúp cô nhé, cô cảm ơn các cháu đã chưa giúp cô

    Phản hồi 23474
  • Bác sĩ giỏi tay nghê cao, tôi điều trị sau lần thứ 3 đã khỏi hẳn, giờ có thể tập thể dục thể thao, lao động được, chi phí chữa rẻ. Cho các bạn 5 sao nhé

    Phản hồi 3003
  • Haiz, mình đặt hẹn lúc 2h chiều, mà đến 5 giờ mới được lên điều trị, phòng khám gì mà toàn ưu tiên người bị nặng trước vậy? mà thôi khỏi là được

    Phản hồi 2255
  • hôm nọ thấy nhiều người khen bên này chữa tốt nên mình cũng đến chữa thoát vị đĩa đệm, thấy hiệu quả thật, điều trị 3 lần khỏi 90% rồi, giờ tôi có thế đi lại, lái ô tô bình thường.

    Phản hồi 17711
  • Chuẩn rồi, mình cũng đưa ba đến đây chữa thoái hóa, phòng khám uy tín, lễ tân có bất cẩn đưa nhầm mình sổ khám, nói chung chỉ cần chất lượng tốt là ổn

    Phản hồi 24023
  • vợ chồng mình cũng đã chữa ở đây, mình bị thoái hóa đau lưng, vợ bị đau khớp gối, chữa đã khỏi, đã có thể chạy bộ và đánh bóng chuyền được, tính đi chữa thử mà khỏi thật, cảm ơn

    Phản hồi 18039
  • Tôi ở gần phòng khám này, bị thoái hóa đốt sống cổ, cũng đi nhiều nơi như 108, việt đức, cả chợ rẫy tôi cũng đi rồi nhưng chỉ đươc khoảng 3 tháng là đau lại, thấy mọi người trong khu phố khen nhiều, nên tôi cũng qua chữa, đến nay hơn 2 năm chưa thấy bị đau lại, không biết bao lâu nữa mới bị đau lại, nhưng mà như thế tôi thấy rất hày lòng.

    Phản hồi 16580
  • Phòng khám ơi, nếu người nhà đã chữa đấy rồi, thì giờ em đến chữa phòng khám có bớt chút chi phí cho em không ạ

    Phản hồi 8026
  • Em có gửi cho phòng khám 2 phim chup mri đó, phòng khám xem trước giúp em ạ, vì chỉ chủ nhật tới em thu sếp mới lên được

    Phản hồi 5650
  • Tôi nghĩ các bác sĩ nên mở rộng thêm quy mô, để bệnh nhân đến được lên điều trị luôn, chứ hôm tôi đến đông quá, tôi không hài lòng.

    Phản hồi 15155
  • Phòng Khám chữa tốt, tôi đã điều trị cách đây 1 năm chưa thấy bị đau lại, lầu dài thì ko rõ, hiện tại thế là ổn

    Phản hồi 2088
  • em cũng điều trị thoát vị nhiều nơi. thấy mỗi bên này trình độ bác sĩ rất giỏi, em điều trị có 1 lần đã khỏi

    Phản hồi 22038
  • Công nhận đây chữa giỏi, biết sớm tôi cũng đỡ ối tiền đi chữa linh tinh

    Phản hồi 20910

Bài viết liên quan